HD BANK

Từ khóa

Từ khóa: #tiêu thụ nông sản

39 kết quả

Vì sao đặc sản vùng cao khó vào siêu thị và xuất khẩu?

Vì sao đặc sản vùng cao khó vào siêu thị và xuất khẩu?

Các chuyên gia và nhà quản lý cho rằng, cần nâng cao chất lượng để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, đẩy mạnh các kênh phân phối hiện đại mới có thể giúp nông sản vùng sâu, xa tiếp cận người tiêu dùng ở các đô thị và quốc tế.

Chia sẻ, đồng hành

Chia sẻ, đồng hành

- Dịp lễ vừa rồi, có nhiều nhà xưởng vẫn sáng đèn, cả chủ doanh nghiệp lẫn công nhân cùng tất bật làm việc. Lý do là đơn hàng xuất khẩu đầy lên, nên ai cũng ráng một xíu. Được nghỉ thì ai không ham, nhưng được làm việc trong ngày nghỉ với thu nhập cao hơn cũng là chuyện khoái.

Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan trả lời chất vấn

Nông nghiệp đối mặt thế nào với ba chữ “biến”

“Ngành nông nghiệp đối mặt với 3 chữ “biến”: biến đổi khí hậu, biến động thị trường, biến chuyển với xu thế tiêu dùng của thế giới theo hướng xanh, bền vững”, Bộ trưởng NN-PTNT Lê Minh Hoan nói. 
Để người nông dân, doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử hiệu quả

Để người nông dân, doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử hiệu quả

“Ở Trung Quốc, người ta bán hàng theo hình thức livestream từ đồng ruộng mà bán được số lượng rất lớn. Nhưng ở Việt Nam, theo tôi, những việc như vậy cần sự vào cuộc của HTX hoặc doanh nghiệp, còn nông dân chỉ tham gia một phần. Nông dân có thể tự giới thiệu sản phẩm...", góp ý của một doanh nghiệp.

Quảng bá, tiêu thụ nông sản qua thương mại điện tử

Từ đầu năm 2022 đến nay, Bộ Công thương đã phối hợp với các Sở Công thương tăng cường các hoạt động hỗ trợ người dân và doanh nghiệp trong việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm, thúc đẩy tiêu thụ các loại nông sản thông qua kênh thương mại điện tử.
Kỳ vọng vào Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSCL

Kỳ vọng vào Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSCL

Trung tâm liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tại Cần Thơ được lập ra với kỳ vọng đến năm 2050 sẽ trở thành hạt nhân của đô thị sân bay, với công nghệ thông minh và là đầu mối của chuỗi các trung tâm sản xuất, chế biến và tiêu thụ thông minh toàn vùng. Trong đó, chuỗi liên kết này, có khoảng 50% - 70% các quy trình sản xuất được thực hiện tự động thông minh…

Liên kết nâng giá trị nông sản

Liên kết nâng giá trị nông sản

TPHCM là thị trường trọng điểm tiêu thụ nông sản từ tỉnh Lâm Đồng, đặc biệt là rau củ quả. Những năm qua, nhờ sự liên kết chặt chẽ giữa 2 địa phương, giá trị nông sản tại Lâm Đồng ngày càng được nâng cao, người tiêu dùng TPHCM cũng an tâm về an toàn thực thẩm do chất lượng được kiểm soát.
Tiền đề tiêu thụ nông sản thời kỳ 4.0

Tiền đề tiêu thụ nông sản thời kỳ 4.0

Truy xuất nguồn gốc chính là nền tảng cho việc sản xuất, lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế 4.0. Với lĩnh vực nông nghiệp, ứng dụng các nền tảng số được xác định là một trong những khâu đột phá, tạo tiền đề cho việc triển khai cách mạng công nghiệp 4.0, thúc đẩy kết nối tiêu thụ nông sản, hướng tới các tiêu chuẩn xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu ngành nông nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế. 
Dưa hấu Kon Tum được tiêu thụ tại Co.opmart

Bán lẻ thúc đẩy tiêu thụ nông sản

Để hỗ trợ đầu ra cho nông sản Việt của nhiều địa phương, ngay sau Tết, các nhà bán lẻ nội địa đã bắt tay cùng chính quyền địa phương đưa các sản phẩm như dưa hấu, thanh long… vào tiêu thụ trong các kênh bán lẻ hiện đại. Việc này không chỉ hỗ trợ nông dân có đầu ra ổn định mà còn giúp người tiêu dùng được tiếp cận sản phẩm chất lượng, giá tốt.
Tiêu thụ nông sản ở nội địa để giảm áp lực xuất khẩu

Tiêu thụ nông sản ở nội địa để giảm áp lực xuất khẩu

Ngày 11-1, Trạm Kiểm soát Biên phòng cầu Bắc Luân 2, Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Móng Cái (Quảng Ninh) cho biết, sau 1 ngày tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) mở lại hoạt động thông quan tại các cửa khẩu ở khu vực TP Đông Hưng (Quảng Tây), đến nay có gần 700 xe chở hàng hóa của Việt Nam đang làm thủ tục để thông quan, xuất khẩu. Tuy nhiên, tiến độ còn chậm so với trước (chỉ đạt khoảng 150 xe/ngày).
Hà Nội kết nối cung - cầu, giao thương nông sản với 3 miền

Hà Nội kết nối cung - cầu, giao thương nông sản với 3 miền

Sáng nay 23-10 tại Hà Nội, Bộ NN-PTNT, UBND TP Hà Nội và UBND 40 tỉnh, thành phố đã phối hợp tổ chức Diễn đàn chia sẻ thông tin, kết nối giao thương nông - lâm - thủy sản giữa Hà Nội và 40 tỉnh, thành phố tại ba miền Bắc - Trung - Nam theo hình thức trực tiếp và trực tuyến. 
Hàng hóa được phân phối kịp thời giữa các vùng miền để phục vụ người dân

Đảm bảo phân phối hàng hóa các vùng miền

Theo Bộ Công thương, bên cạnh các giải pháp đảm bảo thuận lợi cho lưu thông hàng hóa, bộ này đang đẩy mạnh các giải pháp kết nối cung - cầu để vừa tiêu thụ nông sản cho các địa phương, vừa cung ứng kịp thời hàng hóa đến vùng khó khăn, vùng dịch bệnh…
Nông sản tiêu thụ trong nước cũng phải đạt tiêu chuẩn xuất khẩu

Nông sản tiêu thụ trong nước cũng phải đạt tiêu chuẩn xuất khẩu

Sáng 4-9, báo Người Lao Động tổ chức tọa đàm trực tuyến “Tìm giải pháp tiêu thụ nông sản:  Trước mắt và lâu dài” với sự tham dự của ông Lê Minh Hoan, Bộ Trưởng Bộ NN-PTNT, UBND một số tỉnh, hiệp hội, doanh nghiệp… nhằm đưa ra giải pháp sản xuất, tiêu thụ nông nghiệp trong tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Long An công bố đường dây nóng tiêu thụ nông sản

Long An công bố đường dây nóng tiêu thụ nông sản

Bà Đinh Thị Phương Khanh, Phó Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Long An, cho biết, trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng xấu đến việc thu hoạch và tiêu thụ nông sản của người dân địa phương, Sở NN-PTNT tỉnh vừa công bố đường dây nóng tiếp nhận và xử lý thông tin về sản xuất, thu hoạch cũng như tiêu thụ nông sản.
Tết năm nay, dự báo khủng hoảng thiếu thịt gà

Tết năm nay, dự báo khủng hoảng thiếu thịt gà

Do dịch bệnh, giá gia cầm tại Nam bộ thấp, như tại Đồng Nai, giá gà lông trắng chỉ còn khoảng 10.000 đồng/kg (rẻ như rau) nên tỷ lệ vào đàn, tái đàn thấp. Tổ công tác của Bộ NN-PTNT nhận định, có thể có một đợt khủng hoảng thiếu gia cầm vào dịp tết năm nay.
Thái Sơn Nam