Người sở hữu "kho" cổ vật

Người sở hữu "kho" cổ vật

Đó là nhà sưu tập Đinh Công Tường (khu phố 5, phường Hiệp Thành, quận 12, TPHCM) với “kho” cổ vật hơn 100.000 món, đưa anh trở thành một trong số ít người sở hữu nhiều đồ gốm sứ cổ, được người trong giới sưu tầm cổ vật tôn là “vua gốm sứ cổ” Việt Nam.

Trong những căn phòng của “vua gốm sứ cổ” có vô số món đồ gốm, sứ cổ thuộc hàng “độc” ở Việt Nam, được xếp dày đặc, đủ thể loại: tô, chén, bát, đĩa, ché, bình hoa... có nguồn gốc trong và ngoài nước. Trong đó, nhiều cổ vật có niên đại từ thế kỷ 12. Đây quả là một kho tàng lưu trữ, bảo tồn những giá trị văn hóa vô giá.

Nhà sưu tập Đinh Công Tường với món đồ cổ “độc nhất vô nhị”tại Việt Nam

Tô lớn, cổ vật vô giá thế kỷ 14

Đĩa “Rồng lượn mây” thế kỷ 19

Người sở hữu "kho" cổ vật ảnh 4

Tô “Ẩn long sơn thủy” thế kỷ 19

Chén sứ men lam Huế


Ngọc Phúc

Bình luận

Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Tin cùng chuyên mục

Lên núi tìm trà

Lên núi tìm trà

Nhấp chén trà từ non cao xa xôi, qua lời kể của anh Phan Nhất, người làm trà shan tuyết Tủa Chùa, tôi hình dung cảnh những cô gái người Dao, Thái, Mông, Tày… đeo gùi nhấp nhô leo lên những cây trà shan tuyết, hái từng búp trà có phủ lớp tơ trắng như tuyết, kết tụ tinh khí đất trời. Vùng trà càng quyện trên mây núi cao, càng tích tụ được nguồn dưỡng chất tuyệt hảo.
Làng đá Non Nước

Làng đá Non Nước

Làng đá Non Nước, nằm trong quần thể danh thắng Ngũ Hành Sơn thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng, đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Lòng nhân ái

Lòng nhân ái

Chùa Lâm Quang - ngôi chùa được xây dựng từ năm 1995, nằm trong một con hẻm nhỏ ở Bến Bình Đông, P.14, Q.8, TPHCM. Do Ni sư Thích Nữ Huệ Tuyến trụ trì, chùa Lâm Quang còn là mái nhà cưu mang hơn 150 cụ già neo đơn.
Lòng nhân ái

Lòng nhân ái

Chùa Lâm Quang - ngôi chùa được xây dựng từ năm 1995, nằm trong một con hẻm nhỏ ở Bến Bình Đông, P.14, Q.8, TPHCM. Do Ni sư Thích Nữ Huệ Tuyến trụ trì, chùa Lâm Quang còn là mái nhà cưu mang hơn 150 cụ già neo đơn.
30-4, Ngày thống nhất: Sức mạnh của ý chí đoàn kết dân tộc

30-4, Ngày thống nhất: Sức mạnh của ý chí đoàn kết dân tộc

Có thâm niên hơn 40 năm làm việc trong điện ảnh quân đội, là tác giả của hàng loạt phim tài liệu có giá trị đã đoạt nhiều giải thưởng uy tín trong nước và quốc tế, như: Hà Nội - Bản hùng ca, Đường Trường Sơn, Đường mòn trên biển đông, Mùa xuân toàn thắng…, song với đạo diễn, NSND Lê Thi, làm phim về miền Nam luôn đem lại cho ông những cảm xúc thật đặc biệt.
Nghê - Linh vật trong tín ngưỡng dân gian Việt

Nghê - Linh vật trong tín ngưỡng dân gian Việt

Nét giống sư tử, kỳ lân, thân lại giống chó… đó là nghê, một biểu tượng văn hóa Việt phổ biến ở phía Bắc từ ngàn năm qua nhưng lại ít được biết đến, mặc dù sự xuất hiện của nghê được xác định cụ thể qua các hiện vật cổ có niên đại từ thời nhà Lý đến các triều đại kế cận như Trần, Lê… vẫn thấy xuất hiện nghê trong trang trí chủ yếu ở các đền miếu, lăng tẩm với nhiều chất liệu, gỗ, đá, đồng và sứ. Qua nhiều triều đại, lãnh địa của nghê khu trú chủ yếu ở khu vực phía Bắc.
Xây dựng nông thôn mới: Tân Thanh làm kiểu… con nhà nghèo

Xây dựng nông thôn mới: Tân Thanh làm kiểu… con nhà nghèo

Ông Bùi Văn Tính, Chủ tịch UBND xã Tân Thanh huyện Cái Bè, Tiền Giang, khẳng định: “Nếu không có sự đồng thuận của dân thì trong 4 năm, Tân Thanh không thể hoàn thành 19 tiêu chí nông thôn mới với số vốn đầu tư chưa đến 142 tỷ đồng”.
Làng chài cuối cùng giữa Sài Gòn

Làng chài cuối cùng giữa Sài Gòn

Những chiếc thuyền cũ nát che chở lúc nắng mưa gió giông, những tay lưới đã cũ mòn theo con nước và ngày tháng…gần như là tài sản quý giá nhất của những người dân nơi xóm chài cuối cùng ở Sài Gòn. Ước mơ được “lên bờ” dường như là điều gì đó quá xa vời… Vậy nhưng, cũng từ nơi xóm chài nghèo đó vẫn luôn sáng lên những tấm lòng vì người khác.
“Đỏ mắt” mò ve chai dưới đáy sông

“Đỏ mắt” mò ve chai dưới đáy sông

Trong trăm ngàn nghề, nhưng người đàn ông này lại chọn cho mình cái nghề khá lạ lẫm để mưu sinh là nghề “mò ve chai dưới đáy sông”. Nghề này được cho là một nghề khá hiếm, ít ai làm và người ta ví nó như một nghề rất bạc bẽo và chát đắng, chẳng khác nào “mò kim đáy biển”. Vậy mà, hơn một nửa đời người lặn ngụp dưới đáy sông sâu, mấy mươi năm nay ông đã “gánh” cả gia đình.