Nepal khánh thành dự án thủy điện lớn nhất


Với công suất lắp đặt 456MW, Nhà máy thủy điện Thượng Tamakoshi, dự án thủy điện lớn nhất Nepal, vừa được khánh thành, dự kiến sẽ đưa Nepal trở thành nước xuất khẩu điện (ngoài mức điện tiêu thụ trong nước) vào mùa mưa. 

Dự án thủy điện trên sông Tamakoshi ở huyện Dolakha, miền Trung Nepal, cách thủ đô Kathmandu khoảng 200km, là một trong những dự án trọng điểm quốc gia của Nepal. Dự án khởi công vào năm 2011, dự kiến hoàn thành trong 6 năm.

Tuy nhiên, dự án đã bị hoãn và phát sinh chi phí do sự thay đổi trong thiết kế của đường hầm chính, ảnh hưởng bởi trận động đất vào năm 2015, các biện pháp phong tỏa thương mại của Ấn Độ trong cùng năm và biện pháp hạn chế được áp dụng để phòng chống dịch Covid-19.

Ban đầu, dự án dự kiến tiêu tốn 409 triệu USD, song kinh phí cuối cùng ước tính 709 triệu USD. Bộ Năng lượng Nepal cho biết, dù chi phí tăng, dự án thủy điện Thượng Tamakoshi sẽ đóng góp khoảng 1% vào GDP của Nepal.

Bình luận

Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Tin cùng chuyên mục

Syria ra mắt chính quyền chuyển tiếp mới

Syria ra mắt chính quyền chuyển tiếp mới

Tổng thống lâm thời Syria Ahmad Al-Sharaa và nội các chuyển tiếp ngày 29-3 đã tuyên thệ nhậm chức. Trong đó, các đồng minh thân cận nắm giữ những vị trí then chốt và có một nữ bộ trưởng, thay thế chính quyền lâm thời được thành lập sau khi lật đổ nhà lãnh đạo lâu năm Bashar al-Assad tháng 12-2024.

Cảnh báo nguy cơ xảy ra thêm các trận động đất khác tại Myanmar

Cảnh báo nguy cơ xảy ra thêm các trận động đất khác tại Myanmar

Các chuyên gia cảnh báo rằng Myanmar có thể còn phải đối mặt với nhiều trận động đất và dư chấn mạnh trong thời gian tới, trong bối cảnh số người thiệt mạng do trận động đất 7,7 độ richter đầu giờ chiều 28-3 đang không ngừng tăng. Các mô hình dự báo thảm họa cho thấy con số thương vong có thể lên đến hàng chục ngàn người.

Đội cứu hộ quốc gia Trung Quốc trước khi lên đường đến Myanmar ngày 29-3. Ảnh: THX

Động đất ở Myanmar: ASEAN ra tuyên bố chung, nhiều nước cử đội cứu hộ hỗ trợ

Theo thống kê mới nhất của chính quyền quân sự Myanmar, tính đến trưa 29-3, số nạn nhân thiệt mạng trong trận động đất 7,7 độ richter lên tới 1.002 người,  2.376 người bị thương trong khi vẫn còn 30 người mất tích. Cùng ngày, ngoại trưởng các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã ra tuyên bố chung nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết về viện trợ nhân đạo cho Myanmar.

Nhân viên y tế tiến hành xét nghiệm bệnh sởi tại một điểm xét nghiệm lưu động ở Seminole, Texas. Ảnh: Los Angeles Times

Mỹ đối mặt đợt bùng phát sởi nghiêm trọng

Số liệu mới nhất từ Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) cho biết tính đến ngày 28-3, Mỹ đã ghi nhận 483 ca sởi xác nhận tại 20 bang, với ít nhất 2 trường hợp tử vong và 70 ca nhập viện. Đây là đợt bùng phát sởi nghiêm trọng nhất trong nhiều năm.

Ít nhất 12 dư chấn, với cường độ từ 2,8 đến 7,5 độ richter, gây rung chuyển khu vực Đông Nam Á. Ảnh: Nikkei Asia

Động đất tại Myanmar: Số người thiệt mạng có thể hơn 10.000

Theo thông tin từ chính quyền quân sự Myanmar, tính đến sáng 29-3, trận động đất tại khu vực Mandalay, miền Trung nước này đã khiến 694 người thiệt mạng, 1.670 người bị thương và 68 người mất tích. Cục Khảo sát địa chất Mỹ (USGS) cho hay, ước tính số người chết vì động đất ở Myanmar có thể lên tới hơn 10.000 người.

TH: Lực lượng cứu hỏa triển khai máy bay không người lái tới khu vực chịu ảnh hưởng bởi động đất tại thành phố Thụy Lệ, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc

Động đất Myanmar: WHO kích hoạt hệ thống quản lý khẩn cấp

Trong một phát biểu trên truyền hình quốc gia Myanmar tối 28-3, người đứng đầu chính quyền quân sự Myanmar cho biết đã có ít nhất 144 người thiệt mạng và 730 người bị thương trong thảm họa này. Số thương vong có thể còn gia tăng trong những ngày tới.

Thái Lan ban bố tình trạng khẩn cấp do động đất

Thái Lan ban bố tình trạng khẩn cấp do động đất

Chiều 28-3, Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đã ban bố tình trạng khẩn cấp ở thủ đô Bangkok sau trận động đất mạnh vừa xảy ra ở Mynamar và được cảm nhận rõ rung lắc ở nhiều nước trong khu vực.

Nỗ lực xóa bất bình đẳng giới về lương

Nỗ lực xóa bất bình đẳng giới về lương

Theo Eurostat, phụ nữ ở EU vẫn kiếm được trung bình ít hơn nam giới 12% vào năm 2023. Chỉ thị minh bạch tiền lương của EU, mà các quốc gia thành viên buộc phải đưa vào luật quốc gia của họ vào tháng 6-2026, là nỗ lực mới nhất về giải quyết bất bình đẳng tiền lương theo giới tính.

Châu Âu tìm giải pháp hòa bình cho Ukraine

Châu Âu tìm giải pháp hòa bình cho Ukraine

Ngày 27-3, khoảng 30 nhà lãnh đạo châu Âu tham dự Hội nghị hòa bình và an ninh Ukraine tại Paris (Pháp) để bàn về viện trợ quân sự, xem xét tiến triển của thỏa thuận ngừng bắn và xác định vai trò của châu Âu với cuộc xung đột này.

Vòng xoáy đáng ngại

Vòng xoáy đáng ngại

Sau nhôm và thép, Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 26-3 thông báo áp thuế 25% đối với ô tô nhập khẩu không được sản xuất tại Mỹ, bắt đầu từ ngày 2-4.

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, Thủ tướng Anh Keir Starmer và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron trong cuộc gặp ngày 2-3 tại London. Ảnh: JUSTIN TALLIS/ POOL/ EPA-EFE.

Pháp hỗ trợ thêm 2 tỷ EUR cho Ukraine

Theo Kyiv Independent, trước thềm hội nghị hòa bình và an ninh Ukraine diễn ra ngày 27-3 tại Paris, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã cam kết cung cấp thêm khoảng 2 tỷ EUR (2,15 tỷ USD) viện trợ quân sự cho Ukraine trong cuộc họp báo chung với người đồng cấp Volodymyr Zelensky.