Dự án sẽ trang bị cho cán bộ của Việt Nam khả năng sử dụng hình ảnh vệ tinh và dữ liệu thực địa để dự báo thời tiết tốt hơn. Đồng thời, sử dụng các phần mềm để điều hành hồ chứa, phân vùng ngập lụt hay lên kế hoạch thu hoạch…
Trước đó, vào cuối năm 2016, NASA đã khởi động dự án vệ tinh thời tiết mang tên JPSS-1, chi phí lên đến hàng tỷ USD. Qua hệ thống cảm biến hiện đại, vệ tinh có thể thu thập dữ liệu về không khí, đại dương, điều kiện mặt đất, cũng như vị trí của nơi phát nhiệt và hơi nước trong bầu khí quyển. Quỹ đạo của JPSS-1 đi qua đường xích đạo khoảng 14 lần/ngày và bao phủ toàn Trái đất 2 lần/ngày. Là vệ tinh hiện đại nhất từ trước tới nay, JPSS-1 được kỳ vọng sẽ cải thiện đáng kể hoạt động dự báo thời tiết, trong bối cảnh các vụ cháy rừng và lũ lụt đang diễn ra với mật độ ngày càng dày đặc ở nhiều nơi trên thế giới.
Trước đó, vào cuối năm 2016, NASA đã khởi động dự án vệ tinh thời tiết mang tên JPSS-1, chi phí lên đến hàng tỷ USD. Qua hệ thống cảm biến hiện đại, vệ tinh có thể thu thập dữ liệu về không khí, đại dương, điều kiện mặt đất, cũng như vị trí của nơi phát nhiệt và hơi nước trong bầu khí quyển. Quỹ đạo của JPSS-1 đi qua đường xích đạo khoảng 14 lần/ngày và bao phủ toàn Trái đất 2 lần/ngày. Là vệ tinh hiện đại nhất từ trước tới nay, JPSS-1 được kỳ vọng sẽ cải thiện đáng kể hoạt động dự báo thời tiết, trong bối cảnh các vụ cháy rừng và lũ lụt đang diễn ra với mật độ ngày càng dày đặc ở nhiều nơi trên thế giới.