Những xã đã triển khai xây dựng các công trình để đảm bảo các tiêu chí theo chuẩn xã nông thôn mới gần như đều "đổ nợ", với số nợ bình quân khoảng 1 tỷ đồng/xã.
Ngày 8-12, ngày làm việc thứ 2, HĐND tỉnh Thừa Thiên – Huế thứ 5, khóa VII, nhiệm kỳ 2016-2020, ông Phan Thiên Định, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh này đã trình bày báo cáo về phương án quy định cơ chế chính sách huy động nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn mới tỉnh Thừa Thiên - Huế giai đoạn 2016-2020. Đây được xem là giải pháp hiệu quả giúp các địa phương giảm bớt gánh nặng trong đầu tư xây dựng nông thôn mới.
Ông Phan Thiên Định, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên - Huế
Theo ông Phan Thiên Định, toàn tỉnh Thừa Thiên – Huế hiện có 23 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt tỷ lệ 22,11%. Trong khi, kế hoạch đến năm 2020, toàn tỉnh này phải có 59% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, tương đương 61/104 xã.
Để đạt mục tiêu này, việc động nguồn lực để giúp các xã chủ động bố trí nguồn vốn đối ứng để chủ động xây dựng nông thôn mới là cần thiết. Bởi thực tế, những xã đã triển khai xây dựng các công trình để đảm bảo các tiêu chí theo chuẩn xã nông thôn mới gần như đều "đổ nợ”, với số nợ bình quân khoảng 1 tỷ đồng/xã. Có một số xã ở huyện Quảng Điền như, Quảng Vinh, Quảng Thọ, Quảng An... bình quân mỗi xã nợ đọng xây dựng nông thôn mới từ 4-6 tỷ đồng khiến lãnh đạo các địa phương này đau đầu với việc trả nợ khi việc huy động nguồn vốn từ người dân gặp khó và nguồn thu ngân sách địa phương có hạn.
Công trình xây dựng nông thôn mới tại xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế
Cũng theo ông Định, dù Thừa Thiên - Huế là địa phương nằm trong nhóm có số nợ đọng xây dựng cơ bản không cao, với khoảng 83 tỷ đồng/5.000 tỷ đồng số tiền huy động xây dựng nông thôn mới thời gian qua, song nếu không có giải pháp huy động nguồn lực tốt hơn, khả năng về đích xây dựng nông thôn mới còn khó khăn, đó là chưa kế đến tình trạng nợ đọng chưa có phương án xử lý dứt điểm. Vì những lý do này, UBND tỉnh đã có tờ trình quy định cơ chế chính sách huy động nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn mới tỉnh Thừa Thiên - Huế, giai đoạn 2016-2020 để HĐND tỉnh thông qua nhằm làm cơ sở giúp các địa phương có điều kiện huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới.
Hạt gạo Việt Nam liên tiếp đem lại tin vui cho nền kinh tế: không chỉ ngon nhất thế giới mà doanh thu xuất khẩu trong 11 tháng đầu năm 2023 đạt hơn 4 tỷ USD - tăng cao nhất trong 34 năm qua.
Sáng 1-12, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Hoàng Trung và Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang Đồng Văn Thanh đã chủ trì buổi họp báo giới thiệu về Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023.
Ngày 30-11, UBND xã Vĩnh Ninh (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) cho biết, vùng gò đồi địa phương hiện cải tạo trồng cam quýt cho thu lãi gần 500 triệu mỗi năm.
Ngày 28-11, UBND tỉnh Quảng Ngãi có văn bản yêu cầu sở ban ngành và các địa phương triển khai đồng bộ các giải pháp phòng chống bệnh dịch tả heo châu Phi, nhất thời điểm giáp Tết.
Nhằm quản lý, kiểm soát số lượng tàu cá, gỡ thẻ vàng EC, Bộ NN-PTNT đề nghị tỉnh Quảng Ngãi rà soát, lập danh sách tàu cá chưa đăng kiểm, đăng ký và đề xuất giải pháp quản lý.
Kết quả thanh tra thực tế lần thứ 4 của Ủy ban châu Âu (EC) mới đây đã ghi nhận một số chuyển biến tích cực của Việt Nam trong công tác phòng chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU).
Chiều 26-11, Chi cục Thú y và Chăn nuôi tỉnh Quảng Trị cho biết, dịch tả heo châu Phi đã xuất hiện tại 23 xã, thị trấn của 4 huyện Triệu Phong, Đakrông, huyện Hướng Hóa, Cam Lộ và thị xã Quảng Trị.
Ngày 25-11, Bộ NN-PTNT đã tổ chức Hội nghị “Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam” tại Khánh Hòa.
Chợ phiên nông sản trưng bày 70 kệ hàng của doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác và nông dân ở TPHCM; thu hút đông đảo người dân đến tham quan, mua bán.
Theo Bộ NN-PTNT, đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp ở đồng bằng sông Cửu Long đã hoàn thành dự thảo, đang trình Thủ tướng xem xét. Đại diện các địa phương cho biết, đang háo hức chờ tham gia đề án này.
Ngày 22-11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu ký công văn yêu cầu nắm tình hình sử dụng môi trường rừng trồng Sâm Ngọc Linh và sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm từ Sâm Ngọc Linh.
Sáng 23-11, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) phối hợp với Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam tổ chức Hội nghị thường niên nhóm công tác đối tác công tư (PPP) về Hồ tiêu và Cây gia vị năm 2023. Hội nghị nhằm đưa ra các sáng kiến phát triển toàn diện trong ngành hồ tiêu hướng tới đảm bảo sản xuất bền vững và cải thiện sinh kế cho nông dân sản xuất nhỏ.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ VI, nhiệm kỳ 2020-2025 của huyện Tân Hưng (tỉnh Long An) xác định phát triển nông nghiệp là thế mạnh của địa phương, nhất là phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC) gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
Những ngày qua, mực nước tại huyện Tân Hưng (tỉnh Long An) bắt đầu rút dần, trung bình rút từ 1-2cm/ngày, nên bà con nông dân chủ động vệ sinh đồng ruộng, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để xuống giống vụ lúa đông xuân 2023-2024.
Trồng keo thì hiệu quả kinh tế thấp, lại dễ ngã đổ vì mưa bão hằng năm. Lão nông 68 tuổi quyết định chọn cây quất vì chịu hạn, chịu nắng tốt, dễ kể cả trên đất gò đồi, ngoài ra, cây quất cũng thấp hơn, hạn chế được ngã đổ vì mưa bão.
Từ một loại cây mọc dại trong tự nhiên, một số người Cor miền núi huyện Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) mang về nhà trồng, đến nay gừng gió đã trở thành đặc sản được chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu, là sản phẩm OCOP 3 sao cấp tỉnh.
Ngày 21-11, Chi cục Chăn nuôi và Thú y (Sở NN-PTNT tỉnh Tiền Giang) cho biết, từ đầu năm đến nay, tỉnh Tiền Giang có 53 hộ chăn nuôi heo ở 12 xã của 8/11 huyện, thị và thành phố bị dịch tả heo châu Phi (DTHCP). Trong đó có 1.158 con heo bệnh phải tiêu hủy, chiếm tỷ lệ 54,4%.
Trong khuôn khổ Ngày hội Hội quán Đất Sen hồng, sáng 19-11, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức buổi tọa đàm “Hội quán đồng hành cùng sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Đồng Tháp”.
Chiều 18-11, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức hội thảo “Phát huy giá trị cộng đồng của hội quán”, với sự tham dự của Bí thư Tỉnh uỷ Đồng Tháp Lê Quốc Phong, đại diện chủ nhiệm 145 hội quán trên địa bàn tỉnh, các tổ chức quốc tế và lãnh đạo các sở ngành trong tỉnh.
VN-Index có phiên giảm điểm mạnh nhất trong lịch sử với mức 89 điểm, biên độ giảm tương đương giảm 6,68%. Đây là biên độ giảm gần kịch khung cho phép theo quy chế giao dịch của HOSE ở mức 7%.
Bình luận
Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu