Bệnh tật cản trở sự tăng trưởng của trẻ
Hệ miễn dịch chưa hoàn thiện nên mỗi năm, trẻ nhỏ có thể mắc các bệnh tai mũi họng, hô hấp, tiêu hóa tới 8 lần; mắc bệnh truyền nhiễm (sởi, thủy đậu, tiêu chảy cấp, tay chân miệng...) 1-2 lần khi có dịch.
Khi bị bệnh và trong giai đoạn phục hồi, trẻ bị giảm hoặc mất cảm giác thèm ăn chán ăn, gặp khó khăn khi nhai nuốt, dẫn tới cơ thể không dung nạp đủ thức ăn và chất dinh dưỡng cần thiết để hồi phục sức khỏe. Sự thiếu hụt dinh dưỡng lại tiếp tục làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, giảm khả năng miễn dịch và cản trở khả năng hồi phục của trẻ khi mắc bệnh.
Nếu trẻ biếng ăn lâu ngày dẫn tới mất cân bằng dinh dưỡng sẽ làm trẻ thiếu hụt cân nặng, chiều cao; sức đề kháng giảm làm cản trở sự phát triển của trẻ. Hậu quả là trẻ rơi vào vòng luẩn quẩn: "Bệnh - Biếng ăn – Thiếu hụt dinh dưỡng và năng lượng – Giảm khả năng đề kháng - Bệnh".
Dinh dưỡng giúp trẻ bắt kịp đà tăng trưởng
Dinh dưỡng tốt là nền tảng của sức khỏe tốt, đồng thời giúp trẻ xây dựng sức đề kháng chống lại bệnh tật. Chăm sóc dinh dưỡng hợp lý cho trẻ em trong và sau thời gian bệnh là điều quan trọng để giúp trẻ phục hồi nhanh chóng, bắt kịp và duy trì tăng trưởng khỏe mạnh lâu dài.
Do trẻ mệt mỏi, chán ăn nên cần cho trẻ ăn thành nhiều bữa với lượng thức ăn ít hơn, nấu mềm, loãng hơn bình thường. Các thức ăn mềm hoặc lỏng, giàu dinh dưỡng và vi chất... khiến trẻ cảm thấy thích thú hơn khi miệng đắng, chán ăn và khó nuốt, đồng thời, giúp trẻ đảm bảo các dưỡng chất cần thiết.
Trẻ em cần thêm năng lượng từ tinh bột, chất đạm và chất béo lành mạnh để bắt kịp nhu cầu tăng trưởng. Hãy cố gắng cân bằng khẩu phần từ thịt, cá, ngũ cốc, rau củ và các chế phẩm từ sữa.
Trong giai đoạn tăng trưởng, cơ thể phụ thuộc rất nhiều vào chất sắt để giúp cung cấp oxy cho các tế bào. Thực phẩm chứa nhiều sắt bao gồm thịt, hải sản, đậu, đỗ, ngũ cốc và rau lá xanh đậm.
Bổ sung kẽm cũng hỗ trợ tăng trưởng cho trẻ nhẹ cân. Thịt bò, rau chân vịt, tôm và các loại đậu đều chứa rất nhiều kẽm.
Những vitamin quan trọng giúp tăng cường hệ miễn dịch của trẻ như vitamin A, C, E có thể được cung cấp từ các loại hoa quả và rau củ như khoai lang, cà rốt, rau cải bó xôi, cà chua…, các loại hạt như hạt hướng dương, hạnh nhân, lạc…
Thời kỳ này, mẹ cũng có thể bổ sung dinh dưỡng đường uống chứa nguồn đạm chất lượng cao, dễ hấp thụ, lại giàu vi chất để giúp bé bù đắp lượng thiếu hụt bấy lâu.
Hệ miễn dịch chưa hoàn thiện nên mỗi năm, trẻ nhỏ có thể mắc các bệnh tai mũi họng, hô hấp, tiêu hóa tới 8 lần; mắc bệnh truyền nhiễm (sởi, thủy đậu, tiêu chảy cấp, tay chân miệng...) 1-2 lần khi có dịch.
Khi bị bệnh và trong giai đoạn phục hồi, trẻ bị giảm hoặc mất cảm giác thèm ăn chán ăn, gặp khó khăn khi nhai nuốt, dẫn tới cơ thể không dung nạp đủ thức ăn và chất dinh dưỡng cần thiết để hồi phục sức khỏe. Sự thiếu hụt dinh dưỡng lại tiếp tục làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, giảm khả năng miễn dịch và cản trở khả năng hồi phục của trẻ khi mắc bệnh.
Nếu trẻ biếng ăn lâu ngày dẫn tới mất cân bằng dinh dưỡng sẽ làm trẻ thiếu hụt cân nặng, chiều cao; sức đề kháng giảm làm cản trở sự phát triển của trẻ. Hậu quả là trẻ rơi vào vòng luẩn quẩn: "Bệnh - Biếng ăn – Thiếu hụt dinh dưỡng và năng lượng – Giảm khả năng đề kháng - Bệnh".
Dinh dưỡng giúp trẻ bắt kịp đà tăng trưởng
Dinh dưỡng tốt là nền tảng của sức khỏe tốt, đồng thời giúp trẻ xây dựng sức đề kháng chống lại bệnh tật. Chăm sóc dinh dưỡng hợp lý cho trẻ em trong và sau thời gian bệnh là điều quan trọng để giúp trẻ phục hồi nhanh chóng, bắt kịp và duy trì tăng trưởng khỏe mạnh lâu dài.
Do trẻ mệt mỏi, chán ăn nên cần cho trẻ ăn thành nhiều bữa với lượng thức ăn ít hơn, nấu mềm, loãng hơn bình thường. Các thức ăn mềm hoặc lỏng, giàu dinh dưỡng và vi chất... khiến trẻ cảm thấy thích thú hơn khi miệng đắng, chán ăn và khó nuốt, đồng thời, giúp trẻ đảm bảo các dưỡng chất cần thiết.
Trẻ em cần thêm năng lượng từ tinh bột, chất đạm và chất béo lành mạnh để bắt kịp nhu cầu tăng trưởng. Hãy cố gắng cân bằng khẩu phần từ thịt, cá, ngũ cốc, rau củ và các chế phẩm từ sữa.
Trong giai đoạn tăng trưởng, cơ thể phụ thuộc rất nhiều vào chất sắt để giúp cung cấp oxy cho các tế bào. Thực phẩm chứa nhiều sắt bao gồm thịt, hải sản, đậu, đỗ, ngũ cốc và rau lá xanh đậm.
Bổ sung kẽm cũng hỗ trợ tăng trưởng cho trẻ nhẹ cân. Thịt bò, rau chân vịt, tôm và các loại đậu đều chứa rất nhiều kẽm.
Những vitamin quan trọng giúp tăng cường hệ miễn dịch của trẻ như vitamin A, C, E có thể được cung cấp từ các loại hoa quả và rau củ như khoai lang, cà rốt, rau cải bó xôi, cà chua…, các loại hạt như hạt hướng dương, hạnh nhân, lạc…
Thời kỳ này, mẹ cũng có thể bổ sung dinh dưỡng đường uống chứa nguồn đạm chất lượng cao, dễ hấp thụ, lại giàu vi chất để giúp bé bù đắp lượng thiếu hụt bấy lâu.
Trẻ cần ăn uống đầy đủ và cân bằng để hồi phục và tiếp tục tăng trưởng khỏe mạnh
Tuy nhiên, thay vì ham dùng sữa tăng cân nhanh, mẹ nên chọn các sản phẩm tăng cả cân nặng lẫn chiều cao, tăng sức đề kháng. Một trong những sản phẩm chuyên gia khuyên dùng là Pediasure, được nghiên cứu lâm sàng giúp trẻ tăng trưởng rõ rệt về chiều cao, cân nặng, sức đề kháng, ăn ngon miệng, giảm số ngày bệnh. Các chuyên gia Abbott (Hoa Kỳ) đã mất nhiều năm để nghiên cứu sản phẩm bổ sung dinh dưỡng đường uống PediaSure, một nguồn dinh dưỡng cân bằng với 37 dưỡng chất thiết yếu, cùng hệ phức hợp mới từ 3 nguồn đạm chất lượng cao, được chứng minh lâm sàng giúp tăng trưởng chiều cao, cân nặng rõ rệt và tăng cường sức đề kháng. Theo kết quả các nghiên cứu lâm sàng quốc tế và Việt Nam, đối với trẻ có nguy cơ thiếu dinh dưỡng, trẻ kén chọn ăn uống được cung cấp dinh dưỡng bổ sung bằng đường uống mỗi ngày và ăn theo chế độ được tư vấn, kết quả các nghiên cứu cho thấy tình trạng dinh dưỡng của trẻ được cải thiện rõ rệt: trẻ ăn ngon miệng hơn chỉ sau 4 tuần, trẻ tăng cân khỏe mạnh sau 8 tuần và chiều cao tăng nhanh sau 12 tuần; tăng cường sức đề kháng, giảm số ngày bệnh sau 16 tuần và sau 48 tuần, trẻ giữ vững đà tăng trưởng khỏe mạnh. Hơn nữa, việc can thiệp dinh dưỡng này còn làm tăng tiêu thụ các loại thức ăn đa dạng hơn, bao gồm hoa quả, rau và các thức ăn giàu protein.
Hiệu quả của dinh dưỡng bổ sung bằng đường uống đã được khoa học chứng minh. (Trong ảnh: Tiến sĩ Y khoa Francisco Rosales, Abbott Nutrition, chia sẻ các kết quả nghiên cứu)
Lượng uống PediaSure vừa đủ hàng ngày giúp trẻ nhận được đầy đủ các chất đa lượng và vi lượng, năng lượng cao, dễ hấp thu, mà không gây dư thừa cân nặng. Nhờ vậy, PediaSure có thể sử dụng lâu dài, giúp trẻ nhanh chóng bằng kịp đà tăng trưởng như bạn bè đồng trang lứa, mà không gây béo phì, không ảnh hưởng tới việc hấp thụ các thực phẩm thông thường trong bữa ăn. "Các chứng minh lâm sàng cho thấy những trẻ em trong các nghiên cứu đã sử dụng PediaSure đều nhanh chóng bắt kịp đà tăng trưởng về cân nặng và chiều cao, cải thiện về khẩu vị và mức độ hoạt động thể chất, giảm số ngày bệnh”, Tiến sĩ Francisco Rosales, Giám đốc Y khoa, Phòng nghiên cứu và phát triển Abbott Nutrition, Hoa Kỳ cho biết.